Kết quả tìm kiếm cho "Lượng khí thải CO2"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 247
Ngày 19/11 đánh dấu ngày thứ 1.000 kể từ khi cuộc xung đột toàn diện giữa Nga – Ukraine bùng phát. Đây là một giai đoạn vô cùng thử thách với mọi người dân Ukraine, buộc họ phải suy nghĩ lại về các giá trị, vượt qua nỗi sợ hãi và đoàn kết để chiến đấu.
Sáng 1/11, Sở Công Thương tổ chức lớp tập huấn “Kiểm kê phát thải khí nhà kính” lĩnh vực năng lượng năm 2024. Phó Giám đốc Sở Công Thương Nguyễn Minh Triết và gần 80 đại biểu tham dự.
Theo “Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021-2025”, phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế-kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi từ phát triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng đến chế biến và thương mại lâm sản; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững diện tích rừng và diện tích đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp.
Tổ chức Khí tượng thế giới nêu rõ nồng độ của 3 loại khí nhà kính, gồm carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O), tiếp tục tích tụ ở mức cao mới trong năm 2023.
Ngày 24/10, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cảnh báo nhân loại sẽ "phải trả giá khủng khiếp" vì không hành động quyết liệt trước tình trạng nóng lên toàn cầu, trong khi thế giới không còn nhiều thời gian để tránh thảm họa do biến đổi khí hậu.
Những năm gần đây, tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đã khiến việc canh tác lúa gạo gặp nhiều khó khăn, giảm năng suất và thu nhập của nông dân. Dự án “Chuyển đổi chuỗi giá trị lúa gạo ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững ở khu vực ĐBSCL” (TRVC) triển khai tại 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang nhằm giải quyết vấn đề này.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ 5 định hướng lớn và 11 nhiệm vụ, giải pháp cụ thể với tinh thần phải "yêu quý cây lúa như yêu quý chính bản thân mình" để "thổi hồn vào cây lúa", thổi sức sống mới cho ngành lúa gạo, tạo cuộc cách mạng cho cây lúa, cho ngành hàng lúa gạo và cho phát triển vùng ĐBSCL.
Logistics xanh dù khó, nhưng được đánh giá là xu hướng không thể đổi khác để nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam.
Ngành Dầu khí và PVN nên tập trung nghiên cứu và triển khai giải pháp “Hợp tác con người-AI,” đón đầu cách mạng công nghiệp 5.0, nhằm tích hợp trí tuệ với khả năng xử lý vượt trội của Al.
Các sáng kiến xanh đang thúc đẩy nhu cầu và đầu tư vào các giải pháp thay thế sạch, nhưng sự bất ổn địa chính trị và chi phí cao là những thách thức cần vượt qua để đạt mục tiêu cắt giảm khí thải vào năm 2030.
Những năm gần đây, tốc độ phát triển thương mại điện tử tại Việt Nam luôn nằm trong tốp đầu các nước trong khu vực và cả trên thế giới, đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, sự phát triển “nóng” này cũng kéo theo những hệ lụy xấu đến môi trường từ dịch vụ logistics như quy trình đóng gói sử dụng nhựa, nylon,… hay giao nhận hàng hóa gây phát thải nhiều CO2.
Hiện nguồn năng lượng truyền thống đang đặt ra những thách thức về giá cả và tác động môi trường ngày càng trầm trọng. Không chỉ vậy, những năm trở lại đây còn diễn ra tình trạng thiếu hụt điện. Trong bối cảnh đó, việc áp dụng năng lượng xanh đang trở thành xu hướng không thể phủ nhận trong xã hội hiện đại. Và điện năng lượng mặt trời là một giải pháp góp phần giải quyết những thách thức của thời đại ngày nay.